Lão thầy bói bị bắt để thẩm vấn. Lão thú nhận có đoán quẻ cho Xương Tôn và cả quyết rằng khí dương rất thịnh. Nội vụ được trình lên Võ Hậu. Trong khi đó Xương Tôn cũng tức tốc viết một lá thư kể rõ đầu đuôi việc xem bói của gã để chứng tỏ gã không có ẩn ý gì.
Mặt khác gã bố trí để Võ Hậu chỉ định hai Pháp quan đồng đảng của gã xét xử nội vụ. Sau khi điều tra, hai tên Pháp quan xác nhận Xương quả có tội, nhưng vì gã đã thẳng thắn trình bày với Võ Hậu và không có ác ý gì nên đề nghị tha bỗng.
Tống Cảnh cực lực phản đối việc tha bỗng Xương Tôn. Theo ông, rõ ràng Xương Tôn có ý phản nghịch, và ông viết thư cho Võ Hậu giải thích tội trạng của gã. Nếu gã không có gian ý, tại sao gã đợi đến khi lão thầy bói bị bắt mới trình bày câu chuyện cho Võ Hậu biết? Ông đề nghị bắt Xương Tôn và đem ra toà xử công khai. Vì muốn che chở người yêu, Võ Hậu ém nhẹm lá thư của Tống Cảnh, không nhắc nhở gì tới.
Nhưng Tổng Cảnh chưa chịu thôi. Ông viết thêm một lá thư nữa, trong đó ông nhấn mạnh: Dư luận sẽ nói sao nếu nội vụ không được đem ra ánh sáng.
Võ Hậu vẫn tìm kế hoãn binh. Bà nói với Tống Cảnh:
– Khanh yên trí. Nội vụ sẽ được đem ra xét xử đàng hoàng, nhưng hãy chờ ít bữa để trẫm đích thân xem lại các tài liệu.
Võ Hậu chưa nở vứt người yêu cho chó gậm. Chúng rất thèm thịt Xương Tôn, bà biết vậy. Tống Cảnh là một tên cứng đầu không kém Nguỵ Viễn Chung. Bà biết không đời nào Tống Cảnh chịu bỏ qua việc này trừ phi ông không có mặt tại Kinh đô. Bà bèn cử ông đi Dương Châu để điều tra một vụ án, nhưng ông thoái thác, viện cớ rằng ông còn quá nhiều việc phải giải quyết tại Kinh đô. Ít lâu sau, Võ Hậu lại cử ông đi U Châu, nhưng Tống Cảnh vẫn từ chối.
Ông nói:
– Tâu Bệ Hạ, thần không dám đắc tội với Bệ Hạ nhưng chức vụ Phó Đô Ngự Sử của thần không cho phép thần khinh xuất rời khỏi Kinh đô. Vả lại các vụ án tại địa phương không có tầm quan trọng lớn lao, bất cứ Pháp quan nào cũng giải quyết được.
Vụ án Xương Tôn vẫn còn là một thùng thuốc súng nỗ chậm. Võ Hậu không chiu giải giao Xương Tôn cho các quan. Gã vẫn nhởn nhơ bên cạnh bà. Các đại thần quyết định tập trung lực lượng để tấn công.
Mặt khác gã bố trí để Võ Hậu chỉ định hai Pháp quan đồng đảng của gã xét xử nội vụ. Sau khi điều tra, hai tên Pháp quan xác nhận Xương quả có tội, nhưng vì gã đã thẳng thắn trình bày với Võ Hậu và không có ác ý gì nên đề nghị tha bỗng.
Tống Cảnh cực lực phản đối việc tha bỗng Xương Tôn. Theo ông, rõ ràng Xương Tôn có ý phản nghịch, và ông viết thư cho Võ Hậu giải thích tội trạng của gã. Nếu gã không có gian ý, tại sao gã đợi đến khi lão thầy bói bị bắt mới trình bày câu chuyện cho Võ Hậu biết? Ông đề nghị bắt Xương Tôn và đem ra toà xử công khai. Vì muốn che chở người yêu, Võ Hậu ém nhẹm lá thư của Tống Cảnh, không nhắc nhở gì tới.
Nhưng Tổng Cảnh chưa chịu thôi. Ông viết thêm một lá thư nữa, trong đó ông nhấn mạnh: Dư luận sẽ nói sao nếu nội vụ không được đem ra ánh sáng.
Võ Hậu vẫn tìm kế hoãn binh. Bà nói với Tống Cảnh:
– Khanh yên trí. Nội vụ sẽ được đem ra xét xử đàng hoàng, nhưng hãy chờ ít bữa để trẫm đích thân xem lại các tài liệu.
Võ Hậu chưa nở vứt người yêu cho chó gậm. Chúng rất thèm thịt Xương Tôn, bà biết vậy. Tống Cảnh là một tên cứng đầu không kém Nguỵ Viễn Chung. Bà biết không đời nào Tống Cảnh chịu bỏ qua việc này trừ phi ông không có mặt tại Kinh đô. Bà bèn cử ông đi Dương Châu để điều tra một vụ án, nhưng ông thoái thác, viện cớ rằng ông còn quá nhiều việc phải giải quyết tại Kinh đô. Ít lâu sau, Võ Hậu lại cử ông đi U Châu, nhưng Tống Cảnh vẫn từ chối.
Ông nói:
– Tâu Bệ Hạ, thần không dám đắc tội với Bệ Hạ nhưng chức vụ Phó Đô Ngự Sử của thần không cho phép thần khinh xuất rời khỏi Kinh đô. Vả lại các vụ án tại địa phương không có tầm quan trọng lớn lao, bất cứ Pháp quan nào cũng giải quyết được.
Vụ án Xương Tôn vẫn còn là một thùng thuốc súng nỗ chậm. Võ Hậu không chiu giải giao Xương Tôn cho các quan. Gã vẫn nhởn nhơ bên cạnh bà. Các đại thần quyết định tập trung lực lượng để tấn công.
Trước hết Quang Ngạn Phạm viết cho Võ Hậu một lá thư:
– Tâu Bệ Hạ, Xương Tôn đã hai lần phạm pháp mà đều ung dung tự tại. Nếu luật pháp dung túng gã thì bắt buộc phải dung túng tất cả tội phạm khác. Còn đâu luật pháp, còn đâu trật tự xã hội.
Sau đó toàn thể các quan trong Ngự Sử đài làm một bản kiến nghị dựa trên khẩu cung của lão thầy bói và lá thư thú nhận của Xương Tôn gửi cho Võ Hậu, đồng thanh quyết định Xương Tôn có tội và yêu cầu Võ Hậu đem gã ra trừng trị gắt gao.
Tống Cảnh cầm bản kiến nghị vào gặp Võ Hậu một lần nữa. Ông nói:
– Tâu Bệ Hạ, đây là bản quyết nghị của Ngự Sử đài. Kính xin Bệ Hạ cho phép bọn hạ thần thi hành phận sự, đem phạm nhân ra xét xử.
– Nhưng Xương Tôn đã kể hết mọi chuyện cho trẫm nghe, điều đó chứng tỏ bản tâm y không có ý phản nghịch.
– Tâu Bệ Hạ, mãi tới khi lão thầy bói bị bắt Xương Tôn mới thú nhận với Bệ Hạ, chạy tội chứ không phải thực tâm y muốn vậy. Hơn nữa đây là một trọng tội, dù y có thú nhận trước cũng không thể tha thứ được. Tâu Bệ Hạ, người ta thường nói pháp bất vị thân nếu để Xương Tôn hưởng trường hợp ngoại lệ vì y là người thân của Bệ Hạ thì pháp luật không còn ý nghĩa gì nữa.
Võ Hậu biết cãi lý không được, bà quay sang dùng đòn tình cảm. Bà rất quan tâm đến số phận người yêu. Bằng cách nào phải thuyết phục Tống Cảnh cho bằng được.
– Khanh không thể châm chước y chút nào sao?
– Tâu Bệ Hạ. Thần biết thần đã lớn mật dám làm trái ý Bệ Hạ ; nhưng công việc là công việc, thần phải thi hành nhiệm vụ.
– Nếu Bệ Hạ có nỗi giận mà giết thần, thần cũng đành chịu.
Hai người đưa nhau vào ngõ cụt, không lối thoát. Thật là kỳ phùng địch thủ, Võ Hậu cứng đầu thì Tống Cảnh cũng cứng cổ.
Cũng may lúc đó có mặt Chồn hai chân, gã đỡ lời Võ Hậu:
– Thánh Thượng sẽ quyết định sau, Đại nhân nên ra về.
Võ Hậu rất phân vân. Bà không thể bóp méo luật pháp một cách trắng trợn. Cách hay nhất để cứu Xương Tôn là cách bà đã dùng để cứu nhà sư điên trước kia.
– Tâu Bệ Hạ, Xương Tôn đã hai lần phạm pháp mà đều ung dung tự tại. Nếu luật pháp dung túng gã thì bắt buộc phải dung túng tất cả tội phạm khác. Còn đâu luật pháp, còn đâu trật tự xã hội.
Sau đó toàn thể các quan trong Ngự Sử đài làm một bản kiến nghị dựa trên khẩu cung của lão thầy bói và lá thư thú nhận của Xương Tôn gửi cho Võ Hậu, đồng thanh quyết định Xương Tôn có tội và yêu cầu Võ Hậu đem gã ra trừng trị gắt gao.
Tống Cảnh cầm bản kiến nghị vào gặp Võ Hậu một lần nữa. Ông nói:
– Tâu Bệ Hạ, đây là bản quyết nghị của Ngự Sử đài. Kính xin Bệ Hạ cho phép bọn hạ thần thi hành phận sự, đem phạm nhân ra xét xử.
– Nhưng Xương Tôn đã kể hết mọi chuyện cho trẫm nghe, điều đó chứng tỏ bản tâm y không có ý phản nghịch.
– Tâu Bệ Hạ, mãi tới khi lão thầy bói bị bắt Xương Tôn mới thú nhận với Bệ Hạ, chạy tội chứ không phải thực tâm y muốn vậy. Hơn nữa đây là một trọng tội, dù y có thú nhận trước cũng không thể tha thứ được. Tâu Bệ Hạ, người ta thường nói pháp bất vị thân nếu để Xương Tôn hưởng trường hợp ngoại lệ vì y là người thân của Bệ Hạ thì pháp luật không còn ý nghĩa gì nữa.
Võ Hậu biết cãi lý không được, bà quay sang dùng đòn tình cảm. Bà rất quan tâm đến số phận người yêu. Bằng cách nào phải thuyết phục Tống Cảnh cho bằng được.
– Khanh không thể châm chước y chút nào sao?
– Tâu Bệ Hạ. Thần biết thần đã lớn mật dám làm trái ý Bệ Hạ ; nhưng công việc là công việc, thần phải thi hành nhiệm vụ.
– Nếu Bệ Hạ có nỗi giận mà giết thần, thần cũng đành chịu.
Hai người đưa nhau vào ngõ cụt, không lối thoát. Thật là kỳ phùng địch thủ, Võ Hậu cứng đầu thì Tống Cảnh cũng cứng cổ.
Cũng may lúc đó có mặt Chồn hai chân, gã đỡ lời Võ Hậu:
– Thánh Thượng sẽ quyết định sau, Đại nhân nên ra về.
Võ Hậu rất phân vân. Bà không thể bóp méo luật pháp một cách trắng trợn. Cách hay nhất để cứu Xương Tôn là cách bà đã dùng để cứu nhà sư điên trước kia.
Xương Tôn bị giải cho Ngự Sử đài.
Tống Cảnh mừng rỡ, tưởng chừng Võ Hậu đã chịu thua ông. Ông lập tức tiến hành cuộc thẩm vấn, nhưng khẫu cung chưa lấy xong thì có quan Khâm Sai tới nơi đòi Xương Tôn phải về trình diện Võ Hậu gấp. Thế là Xương Tôn điềm nhiên về cung.
Tống Cảnh nhìn theo Xương Tôn, dậm chân tiếc rẻ:
– Ngu quá ! đáng lẽ ta phải đập tên vô lại chết tốt ngay từ phút đầu mới phải. Nó đi mất rồi làm sao bây giờ?
Một lần nữa Võ Hậu qua mặt công lý.
Xương Tôn thoát khỏi bàn tay của luật pháp nhờ sự sắp đặt trơ trẽn của bà lão đa tình.
Kẻ tử tội vẫn nhởn nhơ đùa rỡn với luật pháp ; thay vì bị các quan treo cổ gã lại quay ra treo cổ các quan.
Quần thần hết kiên nhẫn nỗi, nhất định anh em họ Trương phải trả một giá rất đắt. Dùng pháp luật không xong thì dùng thủ đoạn.
Giản Chi sẽ ra mặt hành động.
Tống Cảnh mừng rỡ, tưởng chừng Võ Hậu đã chịu thua ông. Ông lập tức tiến hành cuộc thẩm vấn, nhưng khẫu cung chưa lấy xong thì có quan Khâm Sai tới nơi đòi Xương Tôn phải về trình diện Võ Hậu gấp. Thế là Xương Tôn điềm nhiên về cung.
Tống Cảnh nhìn theo Xương Tôn, dậm chân tiếc rẻ:
– Ngu quá ! đáng lẽ ta phải đập tên vô lại chết tốt ngay từ phút đầu mới phải. Nó đi mất rồi làm sao bây giờ?
Một lần nữa Võ Hậu qua mặt công lý.
Xương Tôn thoát khỏi bàn tay của luật pháp nhờ sự sắp đặt trơ trẽn của bà lão đa tình.
Kẻ tử tội vẫn nhởn nhơ đùa rỡn với luật pháp ; thay vì bị các quan treo cổ gã lại quay ra treo cổ các quan.
Quần thần hết kiên nhẫn nỗi, nhất định anh em họ Trương phải trả một giá rất đắt. Dùng pháp luật không xong thì dùng thủ đoạn.
Giản Chi sẽ ra mặt hành động.
Hồi 24
Phải chăng đây là ác giả ác báo !
Võ Hậu lâm bịnh miên suốt tháng chạp năm 704, ngay khi vụ án họ Trương còn đang tiếp diễn.
Những ngày năm cùng tháng tận trước khi bước sang tuổi tám mươi, tình trạng bà càng trở nên bi đát. Trừ anh em họ Trương luôn luôn túc trực bên giường, không ai được phép vào gặp bà kể cả con ruột và các Đại thần.
Võ Hậu lâm bịnh miên suốt tháng chạp năm 704, ngay khi vụ án họ Trương còn đang tiếp diễn.
Những ngày năm cùng tháng tận trước khi bước sang tuổi tám mươi, tình trạng bà càng trở nên bi đát. Trừ anh em họ Trương luôn luôn túc trực bên giường, không ai được phép vào gặp bà kể cả con ruột và các Đại thần.
Giản Chi quyết định hành động. Tiêu diệt anh em họ Trương là chính nghĩa của ông và là mục đích chung của mọi người. Ông đã đưa bạn thân của ông, Dương Viễn Yến, từ địa vị một đội trưởng thị vệ lên hàng Tướng quân chỉ huy một số cấm vệ đông đảo trong Hoàng cung.
Tại Kinh đô có tất cả hai đạo thị vệ gồm kỵ binh và bộ chiến do sáu vị Tướng quân điều khiển. Một đạo mệnh danh là Nam quân giữ an ninh tổng quát tại Kinh đô, và một đạo mệnh danh là Bắc quân – giữ an ninh khu vực Cấm Thành, tức là nơi tập trung các cơ quan đầu não của chính phủ, không kể hoàng cung.
Viên Tướng chỉ huy thị vệ tên là Ôn Kỷ Tâm. Giản Chi biết muốn thành công phải lôi kéo bằng được viên quan này. Giản Chi rất thận trọng dò la Kỷ Tâm và nhắc nhở ông về món nợ tình cảm với nhà Đường.
Vốn là người thẳng thắn trung hậu, Kỷ Tâm nghe theo ngay và hai người bí mật thề nguyền có trời đất chứng kiến, rằng họ sẽ đồng tâm xử sự.
Sau đó Giản Chi vận động để đưa ba người khác trong nhóm ông lên nắm binh quyền. Diêu Sủng, một nhân vật đầu não trong nhóm cũng được ông gọi về Kinh đô.
Tại Kinh đô có tất cả hai đạo thị vệ gồm kỵ binh và bộ chiến do sáu vị Tướng quân điều khiển. Một đạo mệnh danh là Nam quân giữ an ninh tổng quát tại Kinh đô, và một đạo mệnh danh là Bắc quân – giữ an ninh khu vực Cấm Thành, tức là nơi tập trung các cơ quan đầu não của chính phủ, không kể hoàng cung.
Viên Tướng chỉ huy thị vệ tên là Ôn Kỷ Tâm. Giản Chi biết muốn thành công phải lôi kéo bằng được viên quan này. Giản Chi rất thận trọng dò la Kỷ Tâm và nhắc nhở ông về món nợ tình cảm với nhà Đường.
Vốn là người thẳng thắn trung hậu, Kỷ Tâm nghe theo ngay và hai người bí mật thề nguyền có trời đất chứng kiến, rằng họ sẽ đồng tâm xử sự.
Sau đó Giản Chi vận động để đưa ba người khác trong nhóm ông lên nắm binh quyền. Diêu Sủng, một nhân vật đầu não trong nhóm cũng được ông gọi về Kinh đô.
Cuộc đảo chính được trù định vào ngày hai mươi tháng giêng năm 705, tức là một tháng sau khi Võ Hậu trắng trợn gạt bỏ luật pháp để cứu Xương Tôn.
Mọi chi tiết được xếp đặt cẩn thận. Nam quân và Bắc quân sẽ đồng thời nỗi dậy khắp Kinh đô. Trong khi các toán thị vệ thuộc Nam quân chia nhau triệt hạ những vây cánh của Xương Tôn tại kinh đô, Bắc quân sẽ cử một ngàn kỵ binh và năm trăm bộ thuộc vây Hoàng cung buộc Võ Hậu phải thoái vị.
Sáng ngày hai mươi hai, cấm vệ tập trung tại Bắc môn Hoàng cung. Trương Giản Chi, Quang Ngạn Phạm, Ôn Kỷ Tâm và các thủ lãnh khác đều có mặt. Đặc biệt có sự hiện diện của một người con rể của Thái tử.
Ôn Kỷ Tâm và người con rể của Triết. Hắn vào cung để tìm gặp Triết. Sự có mặt của Triết rất cần thiết vì hắn mượn danh nghĩa của ông để nỗi dậy, họ sẽ dành lại ngôi báu cho ông và dựng lại nhà Đường.
Có điều đáng nói là Triết chẳng hề hay biết chuyện này. Thấy bọn Ôn Kỷ Tâm vào tìm, Triết rất ngạc nhiên ; và khi biết rõ ý định của họ, ông vừa luống cuống vừa sợ sệt, tỏ vẻ ngần ngại không dám quyết định.
Thấy bộ điệu của Triết, Kỷ Tâm nóng nãy:
– Hôm nay là một ngày lịch sử, Điện Hạ phải biết tuỳ thời ứng biến. Đã đến lúc khôi phục nhà Đường, dựng lại cơ nghiệp của Thái Tôn. Tất cả chúng tôi đã sẵn sàng hy sinh tính mạng cho đại nghĩa, chỉ còn chờ Điện Hạ ban hiệu lệnh.
Triết vẫn còn do dự, trong bụng run thầm:
– Ta biết anh em họ Trương quả đáng tội nhưng mẫu thân ta đang bịnh. Vả lại việc này bất ngờ quá, ta không biết phải tính sao?
– Nếu vậy, chỉ cần Điện Hạ ra ngoài kia và nói cho quần thần biết Điện Hạ không cần tới họ. Việc không thành tất cả chúng tôi và gia quyến đành chịu chết.
Mọi chi tiết được xếp đặt cẩn thận. Nam quân và Bắc quân sẽ đồng thời nỗi dậy khắp Kinh đô. Trong khi các toán thị vệ thuộc Nam quân chia nhau triệt hạ những vây cánh của Xương Tôn tại kinh đô, Bắc quân sẽ cử một ngàn kỵ binh và năm trăm bộ thuộc vây Hoàng cung buộc Võ Hậu phải thoái vị.
Sáng ngày hai mươi hai, cấm vệ tập trung tại Bắc môn Hoàng cung. Trương Giản Chi, Quang Ngạn Phạm, Ôn Kỷ Tâm và các thủ lãnh khác đều có mặt. Đặc biệt có sự hiện diện của một người con rể của Thái tử.
Ôn Kỷ Tâm và người con rể của Triết. Hắn vào cung để tìm gặp Triết. Sự có mặt của Triết rất cần thiết vì hắn mượn danh nghĩa của ông để nỗi dậy, họ sẽ dành lại ngôi báu cho ông và dựng lại nhà Đường.
Có điều đáng nói là Triết chẳng hề hay biết chuyện này. Thấy bọn Ôn Kỷ Tâm vào tìm, Triết rất ngạc nhiên ; và khi biết rõ ý định của họ, ông vừa luống cuống vừa sợ sệt, tỏ vẻ ngần ngại không dám quyết định.
Thấy bộ điệu của Triết, Kỷ Tâm nóng nãy:
– Hôm nay là một ngày lịch sử, Điện Hạ phải biết tuỳ thời ứng biến. Đã đến lúc khôi phục nhà Đường, dựng lại cơ nghiệp của Thái Tôn. Tất cả chúng tôi đã sẵn sàng hy sinh tính mạng cho đại nghĩa, chỉ còn chờ Điện Hạ ban hiệu lệnh.
Triết vẫn còn do dự, trong bụng run thầm:
– Ta biết anh em họ Trương quả đáng tội nhưng mẫu thân ta đang bịnh. Vả lại việc này bất ngờ quá, ta không biết phải tính sao?
– Nếu vậy, chỉ cần Điện Hạ ra ngoài kia và nói cho quần thần biết Điện Hạ không cần tới họ. Việc không thành tất cả chúng tôi và gia quyến đành chịu chết.
Thực ra, ý kiến của Triết không thành vấn đề. Nếu ông từ chối, họ sẵn sàng dụng võ lực bắt ông phải lên ngôi.
Con rể của Triết thấy tình thế cấp bách, vội giục:
– Nhạc phụ nên quyết định dứt khoát, không thể chần chờ được nữa. Quân cấm vệ đang đợi tại Bắc môn. Chuyện đã lỡ, nhạc phụ muốn rút lui cũng không tránh khỏi tội.
Hai người đỡ Triết lên ngựa. Ông cử động như cái máy chẳng có chủ ý gì, vẻ lo lắng hiện ra ngoài mặt. Ông không hiểu con đường trước mặt sẽ dẫn ông tới đâu, lên ngai vàng hay xuống địa ngục?
Khu tư dinh của Triết ăn thông ra Bắc môn bằng một khu vườn. Giản Chi và các người khác thở phào nhẹ nhõm khi thấy Triết xuất hiện.
Lập tức đoàn người chia ra các ngã để tiến vào Hoàng cung như kế hoạch đã trù liệu trước. Riêng Kỷ Tâm dẫn một toán cận vệ tiến thẳng vào tư dinh Võ Hậu.
Nghe động, Xương Tôn và Diệc Chi chạy ra, linh cảm thấy có chuyện bất thường.
Quân cận vệ đang tràn vào từ các ngả, một số đã tiến vào các hành lang.
Xương Tôn vả Diệc Chi lập tức hiểu ngay. Chúng rùng mình thụt lui và hô hoán quân hầu, nhưng không kịp. Các cận vệ nhào tới và trong nháy mắt hai chiếc đầu lâu điểm phấn tô son lăn lông lốc dưới đất.
Con rể của Triết thấy tình thế cấp bách, vội giục:
– Nhạc phụ nên quyết định dứt khoát, không thể chần chờ được nữa. Quân cấm vệ đang đợi tại Bắc môn. Chuyện đã lỡ, nhạc phụ muốn rút lui cũng không tránh khỏi tội.
Hai người đỡ Triết lên ngựa. Ông cử động như cái máy chẳng có chủ ý gì, vẻ lo lắng hiện ra ngoài mặt. Ông không hiểu con đường trước mặt sẽ dẫn ông tới đâu, lên ngai vàng hay xuống địa ngục?
Khu tư dinh của Triết ăn thông ra Bắc môn bằng một khu vườn. Giản Chi và các người khác thở phào nhẹ nhõm khi thấy Triết xuất hiện.
Lập tức đoàn người chia ra các ngã để tiến vào Hoàng cung như kế hoạch đã trù liệu trước. Riêng Kỷ Tâm dẫn một toán cận vệ tiến thẳng vào tư dinh Võ Hậu.
Nghe động, Xương Tôn và Diệc Chi chạy ra, linh cảm thấy có chuyện bất thường.
Quân cận vệ đang tràn vào từ các ngả, một số đã tiến vào các hành lang.
Xương Tôn vả Diệc Chi lập tức hiểu ngay. Chúng rùng mình thụt lui và hô hoán quân hầu, nhưng không kịp. Các cận vệ nhào tới và trong nháy mắt hai chiếc đầu lâu điểm phấn tô son lăn lông lốc dưới đất.
Kỷ Tâm, Giản Chi và một số Đại thần vội tiến về phía long sàng, nơi Võ Hậu đang nằm, ra lệnh cho thị nữ lui ra ngoài hết.
Nghe tiếng ồn ào Võ Hậu hỏi vọng ra, giọng bà vẫn hách dịch như thường lệ:
– Cái gì mà ồn ào vậy? Ủa, sao các ngươi dám vào đây?
Giản Chi rất cung kính trả lời:
– Tâu Lệnh Bà, bọn hạ thần xin Lệnh Bà tha tội. Anh em Xương Tôn có tội nên bọn hạ thần phải đến khuấy động Hoàng cung. Giờ đây chúng đã chết, bọn hạ thần xin Lệnh Bà tha cho tội đã không báo trước.
Võ Hậu đưa mắt nhìn mọi nguỏi một lượt rồi ngừng lại ở Triết:
– Hoàng nhi còn đứng đây làm gì? Chúng đã bị giết chắc mi hài lòng lắm nhỉ !
Quang Ngạn Phạm vội bước tới đỡ lời:
– Tâu Lệnh Bà, Thái Tử sẽ không rời khỏi đây nữa. Tiên đế đã uỷ thác Thái Tử lại cho Lệnh Bà để làm người nối nghiệp. Nay bọn hạ thần táo gan xin Lệnh Bà hãy trả lại ngôi cho Thái Tử. Xin Lệnh Bà hãy vì thương Thái Tử mà chấp thuận.
Võ Hậu đã nghe rõ nhưng bà vẫn bình tĩnh như không có chuyện gì xảy ra. Bà đưa mắt nhìn quần thần một lần nữa, rồi hướng về phía Lý Cẩn – con trai Lý Nghĩa Phủ – và Thôi Ngươi Huy:
– Lý Cẩn, ta đối với cha con ngươi ra sao? Còn Ngươi Huy nữa, ta đã cất nhắc ngươi lên địa vị ngày nay, ngươi quên sao? Thật ta không thể tin được ! Toàn một lũ nuôi ong tay áo !
Nghe tiếng ồn ào Võ Hậu hỏi vọng ra, giọng bà vẫn hách dịch như thường lệ:
– Cái gì mà ồn ào vậy? Ủa, sao các ngươi dám vào đây?
Giản Chi rất cung kính trả lời:
– Tâu Lệnh Bà, bọn hạ thần xin Lệnh Bà tha tội. Anh em Xương Tôn có tội nên bọn hạ thần phải đến khuấy động Hoàng cung. Giờ đây chúng đã chết, bọn hạ thần xin Lệnh Bà tha cho tội đã không báo trước.
Võ Hậu đưa mắt nhìn mọi nguỏi một lượt rồi ngừng lại ở Triết:
– Hoàng nhi còn đứng đây làm gì? Chúng đã bị giết chắc mi hài lòng lắm nhỉ !
Quang Ngạn Phạm vội bước tới đỡ lời:
– Tâu Lệnh Bà, Thái Tử sẽ không rời khỏi đây nữa. Tiên đế đã uỷ thác Thái Tử lại cho Lệnh Bà để làm người nối nghiệp. Nay bọn hạ thần táo gan xin Lệnh Bà hãy trả lại ngôi cho Thái Tử. Xin Lệnh Bà hãy vì thương Thái Tử mà chấp thuận.
Võ Hậu đã nghe rõ nhưng bà vẫn bình tĩnh như không có chuyện gì xảy ra. Bà đưa mắt nhìn quần thần một lần nữa, rồi hướng về phía Lý Cẩn – con trai Lý Nghĩa Phủ – và Thôi Ngươi Huy:
– Lý Cẩn, ta đối với cha con ngươi ra sao? Còn Ngươi Huy nữa, ta đã cất nhắc ngươi lên địa vị ngày nay, ngươi quên sao? Thật ta không thể tin được ! Toàn một lũ nuôi ong tay áo !
No comments:
Post a Comment